1. Tính độc lập của cơ quan kiểm toán nhà nước Tính độc lập của cơ quan kiểm toán Nhà nước Liên bang Đức thể hiện ở kiểm toán nhà nước Liên bang không phải là một cơ quan của Chính phủ, cũng không phải là cơ quan của Quốc hội, và cũng không phải là cơ quan tư pháp. Vị trí đó bảo đảm tính độc lập, khách quan trong hoạt động kiểm tra tài chính nói chung, ngân sách nói riêng. Trong Hiến pháp của Trung Quốc có 2 điều quy định về KTNN Trung Quốc: điều 91…
1. Môt số đặc điểm của chính quyền địa phương ở Việt Nam từ khi thành lập đến nay Những quy định về việc phân định đơn vị hành chính, tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nước chủ yếu phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của đất nước. Kể từ cách mạng tháng 8 năm 1945 đến nay, Nhà nước ta đã ban hành 4 bản Hiến pháp (Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 và 1992) và nhiều văn bản pháp quy về tổ chức và…
Trong những năm qua, Hội đồng nhân dân đã phát huy tốt vai trò là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân nhằm góp phần thực hiện thắng lợi các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất từ Trung ương đến địa phương, đồng thời phát huy quyền chủ động sáng tạo của địa phương, giúp nền kinh tế - xã hội nước ta ngày càng phát triển. Tuy nhiên, trước yêu cầu của công…
1. Địa vị pháp lý Cơ quan Kiểm toán Liên Bang Đức quy định trong luật là cơ quan có thẩm quyền tối cao của Liên bang với tư cách là một thể chế độc lập về kiểm tra tài chính, cơ quan Kiểm toán Liên Bang chỉ tuân thủ luật pháp. Địa vị của kiểm toán nhà nước Liên Bang và của các uỷ viên cũng như những nhiệm vụ cơ bản được đảm bảo bằng Hiến pháp[1]. Trong phạm vi chức năng do Luật quy định, cơ quan Kiểm toán Liên Bang sẽ giúp Nghị viện trong quá…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành