1. Khái niệm Kiểm toán nhà nước  là cơ quan chuyên môn về lĩnh vực kiểm tra tài chính nhà nước hoạt động độc lập theo luật định của Nhà nước. Kiểm toán nhà nước là một cơ quan nhà nước có chức năng kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động đối với cơ quan, tổ chức quản lý sử dụng ngân sách, tiền và tài sản Nhà nước. Theo quy định của Luật Kiểm toán năm 2005 đã ghi rõ: Kiểm toán nhà nước là cơ quan chuyên môn về lĩnh vực…
Trong 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế xã hôi 2001 – 2010, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, thoát khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm các nước đang phát triển có chỉ số tăng trưởng kinh tế đạt bình quân 7,26%/năm và tổng sản phẩm thu nhập bình quân đạt 1.1168USD. Tại Đại hội Đảng lần thứ XI, trong báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương khóa 10, mục tiêu phát triển đất nước 5 năm (2011-2015) đã được cụ thể hóa thành các chỉ tiêu,…
Thuật ngữ “chính quyền địa phương” được sử dụng phổ biến trong đời sống chính trị - xã hội, khoa học chính trị, luật học, hành chính học, trong nhiều văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam và trong một số văn bản pháp luật ở nước ta từ trước đến nay. Tuy nhiên, chưa có một văn bản hiện hành nào giải thích rõ và đầy đủ về khái niệm “chính quyền địa phương”. Trong từ điển tiếng Việt cũng chưa đưa ra khái niệm về chính quyền địa phương mà mới chỉ đưa ra thuật ngữ chính…
Chính quyền địa phương là một trong những chế định mới được quy định trong Hiến pháp năm 2013 thay cho chương về Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân của Hiến pháp năm 1992. Việc xây dựng bộ máy quản lý Nhà nước phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước tại địa phương vì thế trong Hiến pháp năm 2013quy định về chính quyền địa phương cũng là một bước tiến mới mang ý nghĩa đổi mới toàn diện của công…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành