1. Bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án tối cao ở Cộng Hòa Pháp: Xuất phát từ quan niệm của Pháp coi thẩm phán là một loại nghề đặc biệt, nên việc bổ nhiệm thẩm phán phải tuân thủ những nguyên tắc chặt chẽ  như sau: - Bổ nhiệm suốt đời, có nghĩa là về nguyên tắc, từ lúc bổ nhiệm đến khi nghỉ hưu thì thẩm phán không thể bị miễn nhiệm, trừ khi có hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng. Nguyên tắc này là nền tảng pháp lý đảm bảo cho thẩm phán có được tính độc…
1. Bảo đảm quyền con người trong việc bắt, tạm giữ, tạm giam: Bắt người, tạm giữ, tạm giam người là các biện pháp ngăn chặn nhằm hạn chế một số quyền của công dân, quyền con người của người bị bắt. Mục đích của các biện pháp này là để đảm bảo cho các cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình trong công tác đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm, đảm bảo trật tự pháp luật và pháp chế. Các biện pháp ngăn chặn nhằm bảo vệ các quyền con…
1. Thực trạng về quyền tư pháp ở Việt Nam hiện nay: Những kết quả đạt được: Trước những thay đổi to lớn, nhanh chóng về chính trị, kinh tế, xã hội trên thế giới và hoàn cảnh khó khăn của đất nước cuối thập niên 70, đầu thập niên 80 của thế kỷ XX, Đại hội lần thứ VI của Đảng tháng 12/1986 đã đưa ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước, trong đó có chủ trương đổi mới hệ thống tư pháp: Quản lý đất nước bằng pháp luật, Mọi người đều bình đẳng trước pháp…
1. Bản chất của quyền tư pháp trong Nhà nước pháp quyền: Nhận thức cho đúng, cho sâu sắc về quyền tư pháp và cơ quan tư pháp, cơ quan thực hiện quyền tư pháp trong nhà nước pháp quyền không hề là vấn đề giản đơn. Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, quan niệm một cách xác quyết rằng quyền lực nhà nước bao gồm 3 thứ quyền: quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp lần đầu tiên được xuất hiện trong tác phẩm Tinh thần pháp luật của Montesquieu xuất bản lần đầu vào năm…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành