Chính quyền địa phương ở Việt Nam được Đảng và Nhà nước xác định là bộ phận cấu thành đặc biệt quan trọng trong hệ thống chính quyền Nhà nước và là công cụ để Nhà nước điều hành, phát triển và quản lý kinh tế - xã hội. Nhận thức được tầm quan trọng đó của chính quyền địa phương nên ngay từ khi đất nước giành độc lập năm 1945, Đảng và Nhà nước ta đã chú tâm xây dựng một hệ thống chính quyền địa phương thông qua các sắc lệnh đầu tiên số 63 và 77.…
Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký hai sắc lệnh số 63/SL (ngày 22 tháng 11 năm 1945) về tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban hành chính xã, huyện, tỉnh, kỳ; và Sắc lệnh số 77/SL (ngày 21 tháng 12 năm 1945) về tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban hành chính thành phố, khu phố. Đây là cơ sở pháp lý đầu tiên cho tổ chức chính quyền địa phương ở nước ta. Theo hai Sắc lệnh này thì chính quyền địa phương được tổ chức ở…
1. Quy định của Hiến pháp sửa đổi về chức năng, nhiệm vụ của Tòa án nhân dân: Hiến pháp sửa đổi được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 28-11-2013 đã kế thừa những thành tựu lập hiến của các bản Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 và 1992, đồng thời tiếp thu những tư tưởng mới về Nhà nước pháp quyền cũng như thực tiễn công cuộc Đổi mới và hội nhập của đất nước ta trong giai đoạn hiện nay. Hiến pháp sửa đổi là cơ sở hiến định quan trọng cho công cuộc đổi mới toàn…
1. Xu hướng quốc tế về độc lập tư pháp: Tư pháp được hiểu ở phương Tây là xét xử - đồng nghĩa với hoạt động của tòa án để tìm ra công lý, công bằng cho tất cả mọi người. Tư pháp độc lập khi nó được xem xét như là một cành quyền lực, nghiêng ngửa với hai ngành lập pháp và hành pháp. Trong nhà nước pháp quyền với cơ chế phân quyền: Quốc hội có quyền lập pháp - làm luật, Chính phủ có quyền thi hành pháp luật - hành pháp, Tòa án có quyền…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành