1. Tình huống Nhật Bản vốn là thị trường nhập khẩu hàng thủy hải sản truyền thống và đầy tiềm năng của Việt Nam. Năm 2005, riêng mặt hàng mực và bạch tuộc của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản đã đạt 20.000 tấn trên tổng số 62.000 tấn thuỷ sản nhập khẩu của Nhật Bản. Và Nhật Bản cũng là thị trường tiêu thụ từ 500 - 600 triệu USD trong tổng số 1,2 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu tôm của Việt Nam, tăng 3,9% so với cùng kỳ năm ngoái. Nhưng đến cuối năm 2005 đầu…
Thứ ba, 21 Tháng 10 2014 00:00

Xử lý nợ công ở Việt Nam

I. Thực trạng nợ công ở Việt Nam: Từ năm 2001 đến 2012, nợ công của Việt Nam tăng lên đáng kể, chủ yếu là nợ nước ngoài. Tình hình như hiện nay, nếu không được quản lý hiệu quả thì nguy cơ khủng hoảng nợ công là rất cao. Chính phủ dự kiến nợ công của Việt Nam tính đến 2015 sẽ tương đương 60-65%. Theo Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, mức nợ này vượt ngưỡng an toàn theo thông lệ quốc tế và cần được sử dụng hết sức thận trọng. Hiện nay, Chính phủ và…
Chính phủ thường xuyên thay đổi các mục tiêu ưu tiên và điều chỉnh chỉ tiêu kinh tế vĩ mô. Từ năm 2008 đến nay, trước những biến động của nền kinh tế thế giới và trong nước, Chính phủ đã 4 lần thay đổi mục tiêu ưu tiên, từ thắt chặt tài khóa và tiền tệ để kiềm chế lạm phát năm 2008 sang kích cầu đầu tư để thúc đẩy tăng trưởng năm 2009, thực hiện chính sách tài chính, tiền tệ chặt chẽ, linh hoạt để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và…
1. Những thành tựu trong thời gian qua: Sau 2 thập kỷ thực hiện chính sách đổi mới và mở cửa, nước ta đã đạt được những thành tựu phát triển đáng khích lệ trên nhiều mặt. Trong giai đoạn 1990-2008, kinh tế duy trì ở mức tăng trưởng cao và ổn định, bình quân tăng trên 7%/năm, GDP bình quân đầu người cũng từ mức chỉ 100 USD đã tăng lên trên 1000 USD. Tỷ lệ nghèo từ 58% năm 1993 nay giảm xuống chỉ còn khoảng 11%. Tổng tỷ suất sinh từ 3,8 vào năm 1989 đã đạt…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành