1. Kinh nghiệm quốc tế về tổ chức kiểm toán nội bộ tại các tổ chức tín dụng Các công ty tài chính (CTTC) và ngân hàng thương mại (NHTM) đều là các TCTD, đóng vai trò là các trung gian tài chính, thực hiện chức năng cơ bản là chuyển vốn từ nơi dư thừa tới nơi thiếu hụt. CTTC và NHTM có nhiều đặc điểm tương đồng. CTTC và NHTM đều có những nghiệp vụ tương tự như tín dụng, đầu tư, bảo lãnh, kinh doanh ngoại hối…, và đều đối mặt với các rủi ro đặc thù…
Thực trạng của quản lý chi NSNN hiện nay, mặc dù đã có những bước tiến đáng kể từ khi có Luật NSNN năm 1996 và ngày càng hoàn thiện hơn khi Luật ngân sách nhà nước được sửa đổi bổ sung năm 2002, song cũng đặt ra cho chúng ta những trăn trở: với nguồn lực hạn hẹp lại được sử dụng dàn trải, chưa có thước đo hiệu quả sử dụng ngân sách nên tình trạng lãng phí, thất thoát còn chưa được quan tâm đầy đủ. Yêu cầu của quá trình hội nhập cũng đặt ra cho…
1. Các học thuyết  về cân đối ngân sách nhà nước Trước  thế kỷ thứ 19, trong các nền kinh tế tự cung - tự cấp, kinh tế hàng hóa giản đơn và kinh tế thị trường tự do cạnh tranh, chức năng cơ bản của nhà nước  là thực hiện các nhiệm vụ truyền thống như: cảnh sát, tư pháp, quốc phòng và ngoại giao. Còn các hoạt động kinh tế thì để mặc cho khu vực tư nhân quyết định, nhà nước không  can thiệp. Hay nói khác  hơn là  nhà nước đứng ngoài  các hoạt động kinh…
1. Khái niệm cân đối ngân sách nhà nước NSNN là một  đạo luật  tài chính cơ bản do Quốc hội quyết  định, thông qua đó các khoản  thu, chi tài chính của nhà nước được thực hiện trong một tài khóa. Trên  thực  tế,  quá  trình thu, chi NSNN luôn  ở  trong trạng thái  biến  đổi không ngừng   và có sự chuyển hóa theo chu kỳ kinh tế. Thu, chi NSNN có cân đối hay không, cần phải  xem xét  trong mối quan hệ  giữa  tài chính và  kinh tế.  Bởi  lẽ, NSNN gắn kết chặt chẽ với các…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành