Trong chương trình tái cơ cấu ngân hàng và xử lý nợ xấu, về cơ bản Nhà nước không cấp tiền để xử lý những tổn thất, rủi ro của hệ thống ngân hàng, song các cơ chế, chính sách khuyến khích, huy động các nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia tái cơ cấu ngân hàng và xử lý nợ xấu còn thiếu, chưa đủ hấp dẫn và tạo thuận lợi cho sự tham gia của các nhà đầu tư tư nhân. Khuôn khổ pháp lý về dân sự, kinh tế, đầu tư, tài chính, ngân hàng…
1. Kinh nghiệm Nhật Bản Kinh tế cá thể ở Nhật Bản chịu sự điều chỉnh của Luật thuế TNCN. Thuế TNCN của Nhật Bản ra đời từ 1887, lúc đầu loại thuế này chỉ áp dụng với một số khoản thu nhập thường xuyên quan trọng nên số thuế đạt được không cao. Qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung đến năm 1947, sau đại chiến thế giới 2, thuế TNCN được áp dụng với hầu hết các khoản thu nhập của cá nhân nên số thuế ngày càng tăng và thường chiếm trên 30% tổng số thuế của…
1. Thực trạng thị trường lao động Việt Nam: Đến ngày 1/7/2014, nguồn nhân lực trong độ tuổi lao động cả nước đạt 69,313 triệu người. So với mức tăng dân số, mức tăng nguồn nhân lực cao hơn, khoảng 992 ngàn người/năm (2010-2013), tốc độ tăng trung bình 1,48%/năm. Tuy nhiên, tốc độ tăng và mức tăng nguồn nhân lực trong thời gian qua có dấu hiệu bất thường. Tốc độ tăng giảm rất nhanh, từ 2% năm 2010, xuống còn 0,71% năm 2013, và có dấu hiệu phục hồi, tăng 0.91% vào nửa đầu năm 2014. Mức tăng…
1. Quan hệ kinh tế Việt Nam - Trung Quốc: Theo số liệu thống kê, kim ngạch ngoại thương giữa hai nước tăng nhanh qua các năm, nhất là từ năm 2007 trở lại đây. Từ năm 2004 đến nay, Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam. Trong quan hệ thương mại với Trung Quốc, mức nhập siêu cũng tăng nhanh và ngày càng lớn, đặc biệt là từ năm 2007 đến nay. Các năm 2009 và 2010, nhập siêu từ Trung Quốc chiếm gần như toàn bộ giá trị nhập siêu của Việt Nam,…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành