1. Những hạn chế, bất cập từ thực tiễn thi hành các quy định của pháp luật về giải quyết tài sản của doanh nghiệp lâm vào tình trang phá sản: Hạn chế, bất cập trong tổ chức, hoạt động của Tổ quản lý, thanh lý tài sản: - Việc thành lập Tổ quản lý, thanh lý tài sản còn chậm nên đôi khi tài sản của doanh nghiệp bị tẩu tán. - Tổ chức thiếu ổn định, sự phối hợp giữa các thành viên trong Tổ quản lý, thanh lý tài sản còn chưa thường xuyên, chặt chẽ nên…
1. Những hạn chế, bất cập chủ yếu của hệ thống pháp luật về xây dựng: Một số mâu thuẫn trong nội dung các quy định về lập quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng, quy hoạch nhà ở giữa Luật Đất đai, Luật Xây dựng và Luật Nhà ở: - Các quy định về lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của Luật Đất đai; quy hoạch nhà ở của Luật Nhà ở; quy hoạch xây dựng vùng, đô thị, điểm dân cư nông thôn của Luật Xây dựng chưa theo một chỉnh thể thống nhất,…
1. Một số hạn chế, bất cập trong các quy định của Luật Hải quan hiện hành: Một số quy định về chế độ quản lý hải quan không đầy đủ hoặc không còn phù hợp với thực tiễn; chưa thực sự tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu: - Chưa có những quy định riêng về thủ tục hải quan phù hợp với đặc thù của từng loại hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu, phương tiện vận tải nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh.
Thứ năm, 24 Tháng 4 2014 00:00

Tổng quan về độc lập tư pháp

1. Tổng quan về độc lập tư pháp: Quan niệm: Độc lập tư pháp là một khái niệm phức tạp, bao gồm nhiều yếu tố như vị thế của tư pháp và thẩm phán, môi trường, cơ chế để tư pháp và thẩm phán hoạt động, các cơ chế chính thức bổ nhiệm, miễn nhiệm thẩm phán. Trong đó, mối quan hệ giữa các yếu tố này cũng có những tác động ảnh hưởng đến tính độc lập của tòa án. Độc lập tư pháp bao gồm độc lập của cả hệ thống và độc lập của cá nhân thẩm…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành